【kết quả trận heidenheim】Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'
Cụ thể,ộCônganTêngọithẻcăncướctạotiềnđềchoviệchộinhậpquốctếkết quả trận heidenheim về tên gọi của Luật, theo Bộ Công an, tại Kỳ họp thứ 5 của Quốc hội còn có 2 luồng ý kiến khác nhau. Ý kiến thứ nhất về tên gọi là Luật Căn cước và ý kiến còn lại là để tên Luật Căn cước công dân.
Đối với tên gọi Luật Căn cước, Bộ Công an cho rằng có ưu điểm khi bảo đảm thể hiện đầy đủ chính sách sửa đổi, bổ sung tại dự án Luật lần này (bổ sung điều chỉnh đối với đối tượng là người gốc Việt Nam, căn cước điện tử), phù hợp với phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng và nội dung dự thảo Luật.
Đồng thời, tên gọi Luật Căn cước thể hiện đúng nội hàm của công tác quản lý căn cước là nhằm mục đích định danh, xác định rõ danh tính của từng con người cụ thể, phân biệt cá nhân này với cá nhân khác cũng như đáp ứng yêu cầu quản lý căn cước ở nước ta trong giai đoạn hiện nay là phải quản lý đối với toàn bộ xã hội, mọi người dân sinh sống tại Việt Nam; bảo đảm các quyền của con người, quyền công dân theo quy định của Luật.
Theo Bộ Công an, việc lược bỏ cụm từ “công dân” trong tên Luật không tác động đến yếu tố chủ quyền quốc gia, vấn đề quốc tịch cũng như địa vị pháp lý của công dân. Nội dung Luật Căn cước cũng đã quy định phân biệt việc cấp căn cước cho công dân Việt Nam và cấp giấy chứng nhận căn cước cho những người chưa có đầy đủ các quyền như công dân Việt Nam.
Còn với tên gọi Luật Căn cước công dân, theo Bộ Công an, nhược điểm của tên gọi này là không thể hiện được đầy đủ chính sách sửa đổi, bổ sung tại dự thảo Luật, tên Luật chưa bảo đảm phù hợp, bao quát đầy đủ phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng và nội dung dự thảo Luật;
Kể cả việc chỉnh lý kỹ thuật như một số ý kiến tham gia theo hướng quy định việc quản lý đối với người gốc Việt Nam ở phần quy định chuyển tiếp của dự thảo Luật cũng chưa phù hợp với quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Ngoài ra, Bộ Công an cho rằng, việc giữ nguyên tên Luật Căn cước công dân dẫn đến cách hiểu chỉ thể hiện việc quản lý căn cước đối với công dân Việt Nam, làm thu hẹp yêu cầu trong quản lý căn cước ở nước ta, không bảo đảm được yêu cầu quản lý căn cước đối với toàn bộ người dân sinh sống tại Việt Nam để bảo đảm các quyền con người, quyền công dân theo quy định Luật.
Từ phân tích trên, Bộ Công an đề nghị thống nhất chọn phương án là giữ nguyên như tên gọi dự án Luật do Chính phủ trình là “Luật Căn cước”.
Về tên gọi của thẻ, trong Kỳ họp thứ 5 của Quốc hội cũng có 2 luồng ý kiến khác nhau gồm thẻ căn cước (tên gọi Chính phủ trình Quốc hội) và thẻ căn cước công dân.
Theo Bộ Công an, tên gọi thẻ căn cước có ưu điểm khi việc đổi tên “thẻ căn cước công dân” thành “thẻ căn cước” để thể hiện đúng bản chất của thẻ là loại giấy tờ có chứa thông tin về căn cước của người dân; giúp phân biệt người này với người khác; xác định danh tính trong thực hiện giao dịch… Quy định tên gọi là thẻ căn cước cũng không tác động đến địa vị pháp lý về quốc tịch của công dân (trong thẻ đã thể hiện rõ thông tin về quốc tịch của người được cấp thẻ là quốc tịch Việt Nam).
Việc đổi tên thẻ thành thẻ căn cước còn để bảo đảm tương đồng với thông lệ quốc tế (nhiều nước trên thế giới hiện nay cũng đang sử dụng là thẻ căn cước (Identicy Card).
Việc thay đổi tên thẻ cũng để bảo đảm tính phổ quát, tạo tiền đề cho hội nhập quốc tế, cho việc thừa nhận, công nhận giấy tờ về căn cước giữa các nước trong khu vực và trên thế giới; hạn chế việc phải sửa đổi, bổ sung Luật khi Việt Nam có ký kết thỏa thuận với các quốc gia khác để sử dụng thẻ căn cước thay cho hộ chiếu trong việc đi lại giữa các quốc gia (ví dụ như đi lại trong khối ASEAN).
Hiện nay, thẻ căn cước được thiết kế tuân thủ theo tiêu chuẩn chung của ICAO về tổ chức lưu trữ, khai thác thông tin trên chíp điện tử; thẻ có tính bảo mật cao, tiến tới thuận lợi cho người dân trong việc bảo quản, sử dụng trên trường quốc tế.
Còn với tên gọi thẻ căn cước công dân, theo Bộ Công an, ưu điểm là thể hiện được đối tượng cấp thẻ là công dân Việt Nam; không làm một bộ phận người dân dao động tâm lý, cho rằng bị tác động khi phải thực hiện đổi thẻ, tốn chi phí làm thẻ mới.
Tuy nhiên, nhược điểm của tên gọi trên là chưa bảo đảm tương đồng về tên thẻ với thông lệ chung của thế giới; do vậy, có thể không sử dụng được thẻ khi hội nhập quốc tế nếu tiếp tục giữ tên thẻ.
Qua phân tích ưu, nhược điểm các phương án, Bộ Công an đề nghị chọn giữ nguyên tên thẻ như Chính phủ trình là thẻ căn cước.
Ngoài ra, việc đổi tên thẻ không phát sinh thủ tục, chi phí đổi thẻ với người dân vì tại Điều 46 dự thảo Luật đã có quy định chuyển tiếp: Các loại giấy tờ có giá trị pháp lý đã phát hành có sử dụng thông tin từ chứng minh nhân dân, thẻ căn cước công dân vẫn nguyên hiệu lực pháp luật; Thẻ căn cước công dân quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành có giá trị như thẻ căn cước được quy định tại Luật này. Theo đó, việc đổi tên thẻ cũng không phát sinh chi ngân sách Nhà nước, chi phí của xã hội.
Hồng Liên và nhóm PV, BTV-
Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trườngTổng Thanh tra Chính phủ: Đối thoại với người dân Thủ Thiêm ngay khi đủ điều kiệnTổng giám đốc Truyền hình Quốc hội được bổ nhiệm Phó Văn phòng Quốc hộiCán cân thương mại thặng dư kỷ lục, gần 17 tỷ USDBé gái sơ sinh bị bỏ rơi kèm thư 'không tìm gặp lại con nữa'Quy hoạch khu nhà ở xã hội đáp ứng chỗ ở hơn 5.500 lao động ở Bắc NinhCó kết quả xét nghiệm âm tính trong vòng 72 giờ mới được vào Thừa Thiên HuếTP HCM khởi công 3 công trình giao thông trọng điểm với tổng vốn đầu tư hơn 10.000 tỷThời tiết Hà Nội 29/8: Ngày nắng, nhiệt độ cao nhất 33 độHai kịch bản tăng trưởng kinh tế của Phú Yên
下一篇:Hãy vượt qua cơn “say nắng”
- ·Nhóm trộm chó rải đinh sắt, bắn súng tự chế chống trả công an truy bắt
- ·Khám phá bí ẩn xung quanh 2.000 ngọn đồi chocolate lạ kỳ ở Philippines
- ·Trên 42% thí sinh đăng ký xét tuyển ĐH
- ·Chuyên gia bày cách khơi thông dòng vốn, thị trường bất động sản
- ·Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Baniyas, 19h55 ngày 6/1: Khó tin cửa dưới
- ·Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp làm việc với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
- ·Quảng Ninh đi đầu trong xây dựng chính quyền điện tử
- ·Thị trường căn hộ Hà Nội quý III: Nguồn cung nhà nội đô hạn chế
- ·Vé máy bay dịp Tết: Nhiều chặng bay cháy vé hạng phổ thông
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính: 30 năm tới, hợp tác giữa Việt Nam
- ·CBRE: Giá thuê văn phòng Hà Nội bắt đầu tăng trở lại
- ·Xử lý 189 vụ buôn lậu, gian lận thương mại
- ·Hối hả chỉnh trang toàn tuyến cao tốc Nghi Sơn
- ·Ðề nghị lắp đặt đèn tín hiệu giao thông trên đường tỉnh 922
- ·Phú Yên: Ông Phan Trần Vạn Huy được bầu làm Chủ tịch Thị xã Sông Cầu
- ·Loạt chính sách kinh tế nổi bật hiệu lực từ tháng 4
- ·Từ 15/9, Bộ Công an quy định 4 trường hợp CSGT được dừng xe
- ·Triển vọng phục hồi kinh tế của Việt Nam sáng nhất Đông Nam Á
- ·Ông Võ Văn Thưởng dự Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh An Giang nhiệm kỳ 2020
- ·TP.Thuận An: Ưu tiên đầu tư, thúc đẩy tiến độ các dự án đầu tư công
- ·Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
- ·Cuối năm 2023 là thời điểm mấu chốt quyết định dòng tiền có quay trở lại với thị trường bất động sản
- ·TP Hà Nội điều chỉnh quy hoạch khu đô thị Gia Lâm
- ·Ðoàn Ðại biểu Quốc hội TP Cần Thơ tiếp xúc cử tri phường Phú Thứ và phường An Nghiệp
- ·NA Chairman underlines strong commitment to reform for national development
- ·Mời gọi các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào Đà Nẵng
- ·Mưa ngập, ùn tắc kéo dài trên cao tốc Phan Thiết
- ·Gần 2,7 tỷ USD vốn từ nước ngoài đổ vào bất động sản 3 tháng đầu năm
- ·Doanh nghiệp tăng tốc sản xuất, lấy lại đà tăng trưởng
- ·Thị trường bất động sản bán lẻ phục hồi tích cực, giá thuê văn phòng âm thầm tăng
- ·Chubb Life Việt Nam được vinh danh tại chương trình ‘Mùa xuân cho em’ lần thứ 18
- ·Chánh văn phòng Bộ Lao động
- ·Nhiều nhà đầu tư “sống dở chết dở” khi ôm đất giá cao, vừa xuống tiền thị trường đã hạ nhiệt
- ·Tín dụng ngân hàng vẫn còn nhiều dư địa tăng trưởng
- ·Tây Ninh Smart
- ·AIPA 41: Kiểm soát hiệu quả dịch bệnh, ổn định kinh tế vĩ mô